Chương 1 Đi để mà đi Trong bóng me im mát vị khất sĩ Svastika đang thực tập phép quán niệm hơi thở. Chú ngồi trong tư thế hoa sen. Từ hơn một tiếng đồng hồ, chú đã ngồi thực tập như thế một cách chăm chú. Đó đây trong …
Chi tiết »Kinh Sách
Đường Xưa Mây Trắng (phụ lục)
Lời tác giả: Về giáo lý và tư tưởng, những kinh điển được trích dẫn trong sách này hầu hết đều là những kinh điển thuộc văn hệ Nikaya (tạng Pali) và văn hệ A hàm (tạng Hán). Tác giả đã có chủ ý không sử dụng nhiều các kinh …
Chi tiết »Lời tựa bản dịch tiếng Hoa ‘Đường Xưa Mây Trắng’
Rất vui vì tác phẩm quê mùa của tôi được dịch ra tiếng Trung, điều này cho tôi có cơ hội cúng dường chư vị lịch đại Tổ sư Trung Quốc. Mười sáu tuổi tôi được thọ giới Sa-di, cuốn kinh Phật đầu tiên được học lại là bản kinh …
Chi tiết »Đường Xưa Mây Trắng – Lời mở đầu
Đường Xưa Mây Trắng Old Path White Clounds Tác giả: Nhất Hạnh – Người đọc: Chiếu Thành Lời mở đầu Tác giả kể chuyện xoay quanh việc viết tác phẩm “Đường xưa mây trắng” Năm đầu khi mở cửa Làng Mai vào mùa hè, tôi thường hay cư trú trên …
Chi tiết »KumāraJīva – Cưu Ma La Thập
Kumarajiva (chữ Hán dịch âm là Cưu Ma La Thập, Cưu Ma La Đà, Cưu Ma La Thập, Cưu Ma La Thập Bà, Câu Ma La Đổ Bà, gọi tắt là La Thập, dịch nghĩa là Đồng Thọ) CƯU MA LA THẬP KumāraJīva (344-413)[1] Vũ Thế Ngọc Viết tặng các …
Chi tiết »Chú Đại Bi Giảng Giải – HT.Tuyên Hóa
ĐẠI BI CHÚ GIẢNG GIẢI Lão Hoà Thượng Tuyên Hóa Nhà xuất bản Tôn Giáo Hà Nội – PL: 2550 – DL: 2006 Kim Thân Bồ-tát Quán Thế Âm – Pháp sư Y Lâm (Taiwan) họa XEM KINH VỚI LÒNG THÀNH Kẻ hậu học khi xem kinh, nên có tâm …
Chi tiết »Chặng Đường Tham Học (II)
10. ĐI THI Ở VIỆN PHẬT HỌC TỲ LÔ Hết câu chuyện thọ giới ở Bảo Hoa Sơn rồi, tôi xin kể lại việc đi thi vào Viện Phật Học chùa Tỳ Lô tại Nam Kinh. Khi thọ giới, tất cả giới tử đều đốt 12 liều trên đầu. Sau …
Chi tiết »Chặng Đường Tham Học (I)
1. PHÁT TÂM THAM HỌC Tuy là xuất gia từ năm 14 tuổi, nhưng do ảnh hưởng bởi cuộc chiến tranh kháng Nhật, nên mãi đến 24 tuổi tôi mới được ân sư Từ Hàng cho phép xuống tóc và cho đi tham học. Tôi cảm thấy rất hỗ thẹn, …
Chi tiết »Chặng Đường Tham Học (IV)
26. CẢI TRANG – CHUYỂN TIỀN Những nông dân ở phía nam hồ Động Đình là những người ngang ngược chẳng biết lý lẽ, đã “không chịu nộp tô mà còn muốn đánh người”. Do đó, chúng tôi đành phải tạm thời gát qua kế hoạch thu tô vùng này, …
Chi tiết »Chặng Đường Tham Học (III)
19 ĐI HỌC CHÙA THIÊN NINH Buổi chiều hôm thầy Hoả đầu kể chuyện ma, nhân có mấy vị giới huynh nhiệt tâm chiêu đãi, tôi ngủ một đêm yên tĩnh trên lầu Trai đường. Hôm sau thức dậy tôi trở về Nam Kinh ngay, không kịp ăn tiểu thực. …
Chi tiết »