Thay lời tựa: Sư tử trùng, tại sao? Giới Tử Không ai phủ nhận cuộc vận động tự do tín ngưỡng và công bằng xã hội của Phật giáo Việt Nam năm 1963 tại Miền Nam đem lại tư cách pháp nhân mới cho Phật giáo, biến Phật giáo thành một …
Chi tiết »Tư Liệu
Đọc “Phồn hoa kinh” của Hoàng Nguyên Nhuận
Cái tên quyển sách, Phồn hoa kinh (*), thoạt đầu mới nghe qua có thể gieo một ấn tượng về một tập kinh tôn giáo, hay tựa đề bay bướm của một cuốn tiểu thuyết, nhưng thực tế nó là một cuốn sách luận văn. Nói cho chính xác hơn, quyển sách là …
Chi tiết »Lừa dối và vỡ mộng
Ngày nay, trong khi thế giới đang tìm hiểu xem chính phủ Mĩ có lừa dối dư luận để gây chiến ở Iraq hay không, cái tên Daniel Ellsberg và cuốn hồi kí mới xuất bản của ông, “Secrets – A Memoir of Vietnam and the Pentagon Papers”, bỗng nhiên …
Chi tiết »Hình tượng bánh xe trong Phật giáo
Trên lĩnh vực tín ngưỡng và văn hoá, bánh xe cũng là một biểu tượng rất phổ biến trong các truyền thống tôn giáo tại nhiều châu lục khác nhau. Đối với Đạo Phật, biểu tượng này đã trở thành một trong những hình ảnh tiêu biểu, thiêng liêng, và …
Chi tiết »Văn hóa là hiểu biết và thương yêu
Văn hóa là những gì làm cho con người rộng hơn và sâu hơn (hoặc cao hơn, sâu hay cao chỉ là một cách nói). Phát triển con người cả bề rộng lẫn bề sâu. Đó là sự hoàn thiện hóa con người. Gặp một người hiểu biết nhiều vấn …
Chi tiết »Ngôi chùa Thiên Mụ quê tôi
Tiếng chuông Thiên Mụ dặn dò, Em đi : cảnh vắng hẹn hò cùng ai ? Tôi còn nhớ hôm nhà tôi bảo vệ luận văn ên đề tài ngôi chùa Thiên Mụ, nghe các giáo sư ong ban giám khảo và thí sinh vui vẻ anh luận về mấy …
Chi tiết »“Trà Và Thiền” Trong Tinh Thần Đại Thừa Thiền Phật Giáo Bắc Truyền
Lược Ý “Trà Và Thiền” Trong Tinh Thần Đại Thừa Thiền Phật Giáo Bắc Truyền Không biết tự bao giờ, Trà trở thành thân quen trong nếp sống Thiền gia Phật Giáo Bắc Truyền, rồi trà thành một phần văn hóa của Phật Giáo, pháp tu của Đạo Thiền, một …
Chi tiết »Đáng để chúng ta phải khóc!
Ta mất đi nền văn hóa độc lập! Cái gì đã làm ta thành ta? Chiều 23/5, thuyết trình “Thiền đời Trần – Thiền Việt Nam” là buổi thuyết trình cuối cùng của Tuần lễ văn hóa Phật giáo 2010 hướng tới 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Giữa …
Chi tiết »Ngàn năm trước, hoa sen mặc nhiên đã là quốc hoa
Hoa sen đã và đang tồn tại, hiện hữu trên ruộng đồng bao la sắc thắm của dân tộc Việt Nam, được lưu giữ trang trọng trong các hoa văn Đền, Chùa, Miếu mạo trải dài từ Nam ra Bắc. Chưa có loài hoa nào ở nước ta có được …
Chi tiết »Hoa sen – biểu tượng sức sống mãnh liệt dân tộc Việt
Chỉ duy nhất loài sen mới hội tụ đầy đủ trong mình ý nghĩa triết học – nhân sinh cao quý, là ý nghĩa về âm dương ngũ hành và sức vươn dậy của một ý chí sống mãnh liệt như dân tộc Việt. Biểu tượng cao quý của phẩm …
Chi tiết »