lotus Bài Viết Mới

Bốn điều dạy bảo rõ ràng quyết định

CHỈ-BÀY BỐN LỜI DẠY-BẢO RÕ-RÀNG QUYẾT-ĐỊNH ĐOẠN I CHỈ VỀ QUYẾT-ĐỊNH ĐOẠN LÒNG DÂM “A-nan, thế nào thu-nhiếp cái tâm thì gọi là giới? Nếu chúng-sinh lục-đạo các thế-giới, cái tâm không dâm, thì không đi theo dòng sinh-tử tiếp-tục. Ông tu phép Tam-muội cốt để ra khỏi trần-lao, nếu …

Chi tiết »

Tái Ông mất ngựa (塞翁失马)

“Tái Ông”: Tên một ông lão ở vùng biên giới, “thất mã”: mất ngựa. Ngày xưa, gần Trường Thành, có nhà Tái Ông nọ nuôi một con ngựa. Một hôm, con trai ông đi chăn ngựa, do không chú ý nên đã để nó chạy sang đất Hồ. Hàng xóm …

Chi tiết »

Sáng ba chiều bốn ( 朝三暮四)

“Triêu”:buổi sáng, “mộ”: chiều tối. Buổi sáng “ba”, buổi chiều “bốn” nghĩa là gì? Tương truyền vào thời Chiến Quốc có một ông lão rất thích nuôi khỉ, ông nuôi một đàn thật đông. Vì mỗi ngày đều tiếp xúc với khỉ, do đó ông hiểu được tính tình của …

Chi tiết »

Mẹ là Bồ-tát của con

Mẹ là một vị Bồ-tát luôn tồn tại không những trong cuộc sống hiện tại của con, mà còn là trong những giấc mơ đẹp trong suốt quãng đời hiện hữu của con nữa. Mẹ chính là một vị Bồ-tát với tấm lòng thương yêu trải dài bất tận, với …

Chi tiết »

Cảm xúc Vu Lan!

Nói tới ngày Vu Lan có lẽ xa lạ với số đông bạn trẻ ngày nay, bởi họ quan niệm đây là chuyện về Tôn giáo nên không quan tâm! Vâng Vu Lan thắng hội là một trong 3 ngày lễ chính trong Nhà Phật nhưng thử xét về ý …

Chi tiết »

Về niên đại ra đời Kinh Tứ Thập Nhị Chương

Phật giáo đã được truyền vào Trung Hoa trước năm thứ 8 niên hiệu Vĩnh Bình (CN năm 65), thời Hán Minh Đế, nhưng trong khoảng thời gian ấy từng có việc phiên dịch các kinh điển hay không, cho đến nay rất khó khảo chứng được. Từ thời Tây …

Chi tiết »

Quá trình hình thành Đại Tạng Kinh chữ Hán

Đại Tạng Kinh chữ Hán là một bộ tổng vựng các kinh sách Phật Giáo, nhưng bao gồm rất nhiều lĩnh vực như : triết học, lịch sử, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật, lịch toán, y dược, thiên văn… Đây là một kết tinh của văn hóa Trung Quốc …

Chi tiết »

Nghĩa chữ “Không” theo Đạo Phật Nguyên Thủy

Thường thường Đạo Phật được xem là đạo Sắc Sắc Không Không, nhất là đối với Việt Nam ta, chữ Sắc-Không trở thành chữ đầu môi chót lưỡi để diễn tả đạo Phật. Không những vậy các câu ca dao tục ngữ, các bài thơ của các vị thiền sư, …

Chi tiết »

Lý luận dịch Kinh của các Đại sư Trung Quốc

Khát vọng bức thiết nhất của Tăng Ni, Phật tử Việt Nam hiện nay là có được một bộ Tam tạng Thánh giáo bằng tiếng Việt. Niềm thao thức ấy lâu nay đã được các vị tôn túc đáp ứng bằng cách ra sức phiên dịch một số Kinh, Luật, …

Chi tiết »

Lập Trường và Phương Pháp Nghiên Cứu Phật Học

LND: Đây là bài thuyết giảng của Hòa thượng Ấn Thuận, dành cho lớp cao học Phật học của Viện nghiên cứu Phật Quang Sơn, do Quảng Tịnh ghi lại, được đăng tải trong bộ “Hoa Vũ tập” tập 5. Tôi thấy bài viết này có ích cho những ai …

Chi tiết »

Bàn về bốn bộ A-hàm

I. A-hàm và ngũ bách kiết tập A-hàm còn gọi là A-cấp-ma, A-hàm-mộ. Hán dịch : Pháp quy, nghĩa là nơi quy thú của muôn pháp (Bài tựa KINH TRƯỜNG A-HÀM), còn dịch là “Vô tỷ pháp”, nghĩa là pháp tối thượng (PHIÊN DỊCH DANH NGHĨA TẬP 4), cũng dịch …

Chi tiết »

Tam Quy, Ngũ Giới

A. Tam Quy I. Mở Đề Sống trong cuộc đời muôn mặt, người muốn chọn lấy một lối đi, vạch ra một cuộc sống đầy đủ ý nghĩa và an lành, thực không phải là việc dễ. Chúng ta là khách lữ hành đang đứng trước ngã tư ngã năm, …

Chi tiết »

Tìm hiểu về giới luật SÌLA trong Phật giáo

TÌM HIỂU VỀ GIỚI LUẬT (SÌLA)TRONG PHẬT GIÁO Theo quan điểm Phật Giáo, trong tất cả loại hữu tình chúng sanh, con người luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển tâm linh (tu tập); vì thế, mục đích của Phật Giáo là nhắm vào đối tượng …

Chi tiết »