Từ trên đỉnh cao nhìn xuống những dòng sông uốn lượn chảy quanh co bao bọc các xóm làng hay nhìn những con đường ngoằn ngoèo chạy dọc theo chân núi làm cho người ta liền nghĩ đến hình ảnh của một con rắn đang bò. Rắn có thể nói …
Chi tiết »Tư Liệu
Ghi chú về Thiền sư Thích Minh Lương – Mãn Giác (? – 1675)
Ghi chú về Thiền sư Thích Minh Lương – Mãn Giác (? – 1675) Đời thứ 35 Thiền phái Lâm Tế Tháp Kim Cương, Chùa Vĩnh Phúc, núi Côn Cương Dẫn nhập Đầu thập kỷ 70 của thế kỷ trước, trong một nỗ lực có nhiều khuyết hãm tư liệu …
Chi tiết »Đôi điều xung quanh cách làm sách “Tuyển dịch thơ đời Lý Trần”
Xin nói ngay, xuất phát từ tấm lòng trân trọng cụ Đinh Văn Chấp – một bậc túc Nho và cũng là người hứng chịu nhiều thăng trầm trong lịch sử nước nhà, chúng tôi đã tìm đọc tập sách “Tuyển dịch thơ văn Lý Trần” của cụ vừa được …
Chi tiết »Đuốc Tuệ – Tạp chí đầu tiên của Hội Phật Giáo Bắc Kỳ
Ngày 01.9.1935, Ban Quản trị Trung ương Hội Phật giáo Bắc Kỳ họp hội đồng tại chùa Quán Sứ, Hà Nội quyết định xuất bản tờ tuần báo Đuốc tuệ làm cơ quan ngôn luận hoằng dương Phật pháp của Hội thay thế cho Tập kỷ yếu của Hội đã …
Chi tiết »Các Trường Học Ni ở Nam Bộ vào đầu thế kỷ XX
Theo tập tục dân tộc Việt Nam xưa, người nữ tuy là một bộ phận không thể thiếu trong tổ chức đời sống gia đình, nhưng lại có một vị trí rất khiêm tốn trong tổ chức xã hội. Vì vậy, họ ít được trang bị tri thức và học …
Chi tiết »Điểm qua một số bộ Tự Điển Hán Việt tiên phong
TIỀN THÂN CỦA TỪ ĐIỂN HÁN VIỆT Khái niệm từ điển Hán Việt đề cập trong bài này bao gồm những tự điển hoặc từ điển chữ Hán đối chiếu – giải thích bằng chữ Việt dưới dạng chữ quốc ngữ thông dụng hiện đại. Tuy nhiên, nếu truy đến …
Chi tiết »Các trường Phật Học ở Nam Bộ nữa đầu thế kỷ XX
Lâu nay nói đến các trường Phật học ở Nam bộ, người ta thường nghĩ đến Phật học đường Nam Việt đặt tại chùa Ấn Quang Q.10. TP.HCM, chứ thật ra còn rất nhiều trường Phật học mở trước đó mà ít người biết đến. Đầu tiên phải kể đến …
Chi tiết »Hoàng đế A Dục, một mẫu người dung hòa giữa các tôn giáo trong thời cổ đại
Khi vừa mới nắm được quyền binh, vua A Dục đã tỏ ra là một bạo chúa. Lớn lên trong đẳng cấp chiến binh Kshatriya, hoàng tử trẻ A Dục đã nổi tiếng là một người hung bạo, một chiến binh, một thợ săn tàn nhẫn. Mặc dù là một …
Chi tiết »Ta nói tiếng Việt mà ta không biết
Vài tiểu đề gợi ý trong các buổi nói chuyện tại đại học quốc gia TP HCM (9/2011) nhân hội nghị quốc tế về giao lưu văn hoá Trung-Việt. Các điểm sau ghi rất tóm tắt để bàn luận thêm so với đề tài chính “Nguồn gốc Việt (Nam) của …
Chi tiết »Bốn chứng nhân của Đức Phật trong nền Phật học Việt Nam
Bốn chứng nhân của Đức Phật đã tìm thấy trong nền Phật học Việt Nam. Trong suốt bốn mươi lăm năm hoằng pháp, Đức Phật đã sống trong rừng rất nhiều. Do đó cuộc đời Đức Phật gắn bó với cỏ cây hầu như đến hết đời. Cây chỉ là …
Chi tiết »