Mẫu người lý tưởng của Phật giáo thời Hùng Vương cho đến thời Mâu Tử vẫn là hình ảnh một người có thể lên trời, sở hữu một số quyền năng mà chính Lục độ tập kinh đã mô tả, và sau này Mâu Tử đã lập lại. Con người …
Chi tiết »Tư Liệu
Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng | Chương 2
LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM (Tập Một) Từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế Tiến sĩ Lê Mạnh Thát Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Thành Phố Huế thực hiện Nhà Xuất Bản Thuận Hóa Huế 1999 Chương II – Phật Giáo sau thời Hai Bà Trưng …
Chi tiết »Phật Giáo Thời Hùng Vương | Chương 1
Sau khi đức Thế Tôn thành đạo dưới gốc cây Bồ-đề vào năm 533 tdl, tư trào tư tưởng Phật giáo hình thành và phát triển từ Ấn Độ lan dần ra các nước xung quanh và cả thế giới. Trong quá trình phát triển và lan dần này, Phật …
Chi tiết »Phật Viện (Vihara) Đồng Dương
Năm 1898 có giới nghiên cứu Pháp đã tiếp nhận một thông tin về vấn đề khảo cổ khá quan trọng – đó là sự phát triển tình cờ của ông M paris về khu di tích Mỹ Sơn đựoc bao phủ với khu rừng dày đặc nằm cách thành …
Chi tiết »Vị đại sư xấu xí thiên tài lừng lẫy Trung Quốc
Từ nhỏ đã bị bạn bè và ngay cả sư phụ coi thường vì tướng mạo xấu xí, thế nhưng với tài năng thiên bẩm và trí nhớ siêu việt, sư Đạo An đã trở thành nhà Phật học đầu tiên của Trung Quốc thời cổ đại. Cũng chẳng phải …
Chi tiết »Giới thiệu ngày lễ Phật đản
Trong giấc mộng của Hoàng hậu Māyā thấy voi trắng tặng cho bà một đóa hoa sen. Rồi sau khi Đức Phật được sinh ra, Ngài bước bảy bước và mỗi bước có hoa sen đỡ chân cho Ngài. Mỗi bước chân đi của Đức Phật, là sự làm chuyễn …
Chi tiết »Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp – Tý, Tử, Chuột
Ngoài các liên hệ như tỷ 姊 (chị), tự 寺(chùa), thì thời 時 chừ (giọng Huế), các âm tốt/thốt 卒hay thúc 倏so với chợt …v.v… đều chứng tỏ liên hệ ngữ âm t-ch rất rõ nét như đã nêu ra trong bài “Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con …
Chi tiết »Chuyện lá cờ Phật giáo ngày Phật đản và bà Trần Lệ Xuân
Trong tâm trạng chán chường của một người Phật tử đất Sài thành trước một mùa Phật đản nữa không lấy gì làm vui, đồng thời mỏi mòn mong muốn các tư gia Phật tử treo cờ Phật nhân ngày lễ quan trọng này sau nhiều năm tháng dài lãnh …
Chi tiết »Bụt hay Phật? – Phần 3
(Tản mạn về vết tích ngôn ngữ phương Nam trong tiếng Hán) Tác giả Đào Nguyên/ĐN đã viết một bài công phu là “Khía cạnh Phật học Trong Hán Việt tự điển của Thiều Chửu/TC”, độc giả có thể xem toàn bài1 trên mạng chuyenphapluan.com (2006). Tác giả ĐN liệt …
Chi tiết »Bụt hay Phật? (phần 2)
Bài viết “Bụt hay Phật?” phần 1 giới thiệu khung cảnh tổng quát về cách dùng các từ Bụt và Phật trong các ngôn ngữ Đông Nam Á. Ta có cơ sở rất vững chắc để kết luận rằng Bụt là dạng âm (thượng) cổ của Phật; Phật là âm …
Chi tiết »