(Trích từ Lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế) Về tư tưởng hiếu đạo, tối thiểu cứ vào cuộc tranh luận do Mâu Tử lý hoặc luận ghi lại xung quanh truyện Thái tử Tu Đại Noa và căn cứ vào chính truyện …
Chi tiết »Tư Liệu
Lời Phật dạy về công ơn Cha Mẹ và Bổn phận làm con
Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động. Cũng như có những trang kinh đức Phật chỉ dạy phương pháp báo đáp ân …
Chi tiết »Diễm phúc vì có Mẹ
“Ngày Vu Lan ta nghe giảng và đọc sách nói về ngài Mục Kiền Liên và về sự hiếu đễ. Công cha, nghĩa mẹ. Bổn phận làm con.Ta lạy Phật cầu cho mẹ sống lâu. Hoặc lạy mười phương Tăng chú nguyện cho mẹ được tiêu diêu nơi cực lạc, …
Chi tiết »Khái niệm về số trong Kinh Dịch
Giới hạn trong phạm vi lý luận, chúng ta tóm tắt nét đặc trưng của kinh Dịch: giản dị hóa bằng TƯỢNG và cụ thể hóa bằng SỐ. Tức là qui chiếu vạn hữu về trên một căn bản đồng nhất mà kinh Dịch gọi là thiên hạ chi động, …
Chi tiết »Thiền và sự Tồn hữu trong “Võng Xuyên Thi Tập” của Vương Duy
1. Đôi Nét về Tác giả và Tác phẩm Vương Duy, tự Ma Cật, được người đời kính trọng gọi theo chức vị là Vương Hữu Thừa. Ông sinh năm 701, tức năm đầu niên hiệu Đại Túc đời Võ Tắc Thiên, mất năm 761, năm thứ hai niên hiệu …
Chi tiết »Tác giả và tác phẩm Luận Câu Xá – Phần VI
VI. GIÁ TRỊ VÀ ĐỊA VỊ CỦA LUẬN CÂU XÁ 1. Giá Trị Vĩ Đại Của Luận Theo truyền thuyết, Tác phẩm của ngài Vasubandhu gồm có một ngàn bộ luận Tiểu thừa và một ngàn bộ luận Đại thừa, luận Abhidharma-kośa là tác phẩm vĩ đại làm đại biểu …
Chi tiết »Tác giả và tác phẩm Luận Câu Xá – Phần V
V. THỨ TỰ TỔ CHỨC CỦA LUẬN CÂU-XÁ 1. Tổ Chức Của Toàn Luận Bất luận là tác phẩm như thế nào, đặc biệt là những tác phẩm đại biểu có đầy đủ quyền uy, tất nhiên đều có sự tổ chức chặt chẽ nghiệm túc của nó, nếu không …
Chi tiết »Tác giả và tác phẩm Luận Câu Xá – Phần IV
IV. TƯ TƯỞNG SÂU XA CỦA LUẬN ABHIDHARMA-KOŚA 1. Tư Tưởng Trực Tiếp Một tác phẩm học thuật vĩ đại như thế thì ắt hẳn phải có hệ thống tư tưởng vĩ đại làm nền tảng cho nó, đương thời bộ luận này phải nói là một bộ luận vô …
Chi tiết »Tác giả và tác phẩm Luận Câu Xá – Phần III
III. Mối Quan Hệ Giữa Abhidharma Kośa Và Saṃyuktābhidharma-hṛdaya-śāstra 1. Theo Thứ Tự Tổ Chức Của Luận Đời sau, khi giảng về Abhidharma-Kośa, các học giả đều cho rằng tác giả Vasubandhu lấy các bộ Aḍpadaśāstra (Lục Túc luận), Abhidharma-jñāna-prasthāna và Vibhāṣā để làm bối cảnh, họ rất ít nói …
Chi tiết »Tác giả và tác phẩm Luận Câu Xá – Phần II
II. SỰ QUAN HỆ GIỮA ABHIDHARMA KOŚA VÀ VIBHĀṣĀ 1. Biên Tập Của Luận Vibhāṣā Sau Phật niết bàn khoảng năm đến sáu trăm năm, tức vào thế kỷ I và II (AC), hệ phái Sarvāsti-vādin ở vùng Tây Bắc Ấn do được quốc vương Kaniṣka hộ trì, vì thế …
Chi tiết »