Trải qua thời gian vân du khắp nơi vì tứ chúng tuyên giảng giáo pháp, một hôm Phật gọi các thầy Tỳ kheo về Linh Thứu sơn. Lần này Thế Tôn thăng tòa im lặng không nói chi, chỉ đưa cành hoa sen lên rồi nhìn khắp đại chúng. Mọi …
Chi tiết »Tư Liệu
Lời Khai Thị Của Ấn Quang Đại Sư
Không luận là người xuất gia hay tại gia, cần phải trên kính dưới hòa. Nhẫn điều người không thể nhẫn. Làm điều người không thể làm. Thay việc nhọc của người. Thành tựu điều tốt của người. Lúc ngồi yên lỗi mình nên nhớ. Khi luận bàn chớ nói …
Chi tiết »Khuyên tu pháp môn Tịnh Độ
Đạo hữu nghe được nhiều bài giảng Phật Pháp của Thầy thì rất tốt, nhưng bên cạnh đó mình nên chọn cho mình 1 pháp môn Tu để sau này mình được nhiều lợi ích hơn. Đồng ý là nghe nhiều thì có Trí huệ và Công Đức. Bên cạnh …
Chi tiết »Hỷ xả
Định nghĩa Hỷ là vui hay muốn nói cho đủ là tùy hỷ: vui theo, cùng vui với người khác. Phản nghĩa của hỷ là ư (buồn phiền). Xả là bỏ, không chấp, không ghi giữ trong lòng. Phản nghĩa của xả là cố chấp. Hỷ xả là hai hạnh …
Chi tiết »Giảng về phương pháp Niệm Phật
* Ðã có lòng tin chân thành, nguyện thiết tha thì hãy nên tu chánh hạnh Niệm Phật. Lấy Tín – Nguyện để dẫn đường, lấy niệm Phật làm chánh hạnh. Ba thứ Tín – Nguyện – Hạnh chính là tông yếu của pháp môn Niệm Phật. Có Hạnh nhưng …
Chi tiết »Dụng công nơi ý
Việc giảm thiểu lầm lỗi thật sự là công phu thiết yếu của cả Nho lẫn Phật. Ông Cừ Bá Ngọc đến năm năm mươi tuổi, thấy cả bốn mươi chín năm trước mình đều sai trái. Nếu ai nói muốn bớt lỗi nhưng chưa làm được, [thì nên biết …
Chi tiết »Đừng bao giờ bắt cha mẹ nuôi con mình
Cho nên thầy nói ra thì nó đụng chạm, phiền hà người ta thật. Thầy khuyên tất cả quý bà con có gặp ai như vậy nói dùm thầy, một mình thầy nói không ra đặng mênh mông bao la đâu. “Đừng bao giờ bắt cha mẹ nuôi con mình, …
Chi tiết »Dù Phật Khuyên Bỏ Tịnh Độ Cũng Không Bỏ
* Pháp môn Tịnh Ðộ do Phật Thích Ca và Di Ðà kiến lập, do Văn Thù, Phổ Hiền chỉ quy, do Mã Minh, Long Thọ hoằng dương, do các vị Khuông Lư (Huệ Viễn), Thiên Thai (Trí Khải), Thanh Lương, Vĩnh Minh, Liên Trì, Ngẫu Ích phát huy, xướng …
Chi tiết »Con Đường Thánh Gồm Tám Yếu Tố | Phần 2
IV. HÀNH VI CHÂN CHÁNH (SAMMAAKAMMANTA // SAMYAKKARMAANTA) Hành vi (kamma // karma) như hệ quả của tâm (citta) là thai nghén, từ đó các chúng sanh được sanh ra (kamma-yoni). Một khi có sự chủ ý (cetanaa) chỉ đạo, hành vi được thể hiện qua lời nói (vaacaa) và …
Chi tiết »Con Đường Thánh Gồm Tám Yếu Tố | Phần 1
Niết-bàn có hiện hữu, con đường dẫn đến niết-bàn cũng có hiện hữu và Như Lai hiện hữu với tư cách là người chỉ con đường niết-bàn đó. Như Lai chỉ là bậc chỉ đường.” (M. III. 6; MLS. III. 56; Trung Bộ Kinh III. 115f) Con đường (magga // …
Chi tiết »