Tịnh Độ là một trong mười tông phái của Phật giáo Trung Hoa. Đây là tông phái siêu việt, với nhiều đặc thù thuộc Đại thừa viên đốn. Gọi Đại thừa bởi tông này lấy tâm Bồ đề làm nhân, lấy quả vị cứu cánh Phật làm quả. Viên, bởi …
Chi tiết »Niệm Phật & nhất tâm
HỎI: Từ trước đến nay tôi thường tu tập tụng kinh, niệm danh hiệu Phật A Di Đà. Thời gian gần đây, trong lúc niệm Phật bỗng xuất hiện trạng thái tâm không niệm nữa mà yên lặng không một dấy động, tâm trống rỗng không còn vọng tưởng. Tôi …
Chi tiết »Luận vãng sanh
I. MỤC ĐÍCH LUẬN VÃNG SINH Bardo Thodol là cuốn sách của người Tây Tạng đọc bên tử sàng để hướng dẫn thần thức người sắp chết. Nhưng không nên hiểu nó chỉ dành cho người chết mà thôi. Quả thế, khi ta hiểu quá trình chết đang diễn ra …
Chi tiết »LỜI DI HUẤN CỦA TỔ ẤN QUANG
Bất luận là người xuất gia hay tại gia, cần phải trên kính dưới hòa, nhẫn nhục điều mà người khác khó nhẫn được, làm việc mà người khác khó làm được, thay người làm những việc cực nhọc, thành tựu việc tốt cho người. Ngồi yên thường xét lỗi …
Chi tiết »HT.Thích Trí Tịnh: Một đời tu Tịnh Độ
Đại lão Hòa thượng thượng Trí hạ Tịnh – Đệ nhất Phó Pháp chủ, Chủ tịch HĐTS GHPGVN – là bậc Tòng lâm thạch trụ và là một trong những đại dịch giả của Phật giáo Việt Nam. Mặc dù tinh thông cả Thiền lẫn Giáo, song Hòa thượng một …
Chi tiết »Con quyết về với Phật A Di Đà
Chiều nay hình như có tiếng nhắc nhở bên tai, Tôi nhớ lại cách đây bảy năm, Có một Phật Tử gần 80 tuổi hỏi rằng, Năm nay tôi đã niệm Phật A-Di-Đà trên 60 năm rồi Không biết liệu có Phật A-Di-Đà thật không, Và nếu có thì Phật …
Chi tiết »Từ Thánh Đế Hữu Tác Đến Chân Lý Tối Hậu
TỪ THÁNH ĐẾ HỮU TÁC ĐẾN CHÂN LÝ TỐI HẬU Thích Thái Hòa Chân lý vốn không có định loại, nhưng do khả năng quán chiếu và chứng nghiệm sâu cạn của hành giả mà chân lý được biểu hiện hoặc là thế này hoặc là thế kia. Từ đó, …
Chi tiết »Ý Nghĩa Nhẫn Nhục của Đạo Phật
Ý Nghĩa Nhẫn Nhục của Đạo Phật Thích Minh Hoàng Kinh Kim Cang Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”. Bằng trí tuệ siêu việt của bậc giác ngộ đã khai thị cho …
Chi tiết »Vô Thường – Thích Thông Huệ
Vô Thường – Thích Thông Huệ Khi nói đến Vô thường liền hiểu ngay đó là luật tuần hoàn của vũ trụ. Nơi nào có sự vận hành, chuyển biến, đổi dời, nơi đó có Vô thường. Vì vậy Vô thường là một định luật phổ biến, bao gồm cả …
Chi tiết »Tâm Lý Học Phật Giáo
Tâm Lý Học Phật Giáo Thích Tâm Thiện Sự hình thành và phát triển tâm lý học Phật giáo là một quá trình vừa diễn dịch vừa xây dựng kéo dài suốt hàng thế kỷ trong lịch sử truyền thừa Phật giáo kể từ thời Đức Phật. Ở đây, diễn …
Chi tiết »