Tag Archives: Phật học

Từ Thánh Đế Hữu Tác Đến Chân Lý Tối Hậu

TỪ THÁNH ĐẾ HỮU TÁC ĐẾN CHÂN LÝ TỐI HẬU Thích Thái Hòa Chân lý vốn không có định loại, nhưng do khả năng quán chiếu và chứng nghiệm sâu cạn của hành giả mà chân lý được biểu hiện hoặc là thế này hoặc là thế kia. Từ đó, …

Chi tiết »

Ý Nghĩa Nhẫn Nhục của Đạo Phật

Ý Nghĩa Nhẫn Nhục của Đạo Phật Thích Minh Hoàng Kinh Kim Cang Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”. Bằng trí tuệ siêu việt của bậc giác ngộ đã khai thị cho …

Chi tiết »

Vô Thường – Thích Thông Huệ

Vô Thường – Thích Thông Huệ Khi nói đến Vô thường liền hiểu ngay đó là luật tuần hoàn của vũ trụ. Nơi nào có sự vận hành, chuyển biến, đổi dời, nơi đó có Vô thường. Vì vậy Vô thường là một định luật phổ biến, bao gồm cả …

Chi tiết »

Tâm Lý Học Phật Giáo

Tâm Lý Học Phật Giáo Thích Tâm Thiện Sự hình thành và phát triển tâm lý học Phật giáo là một quá trình vừa diễn dịch vừa xây dựng kéo dài suốt hàng thế kỷ trong lịch sử truyền thừa Phật giáo kể từ thời Đức Phật. Ở đây, diễn …

Chi tiết »

Phải chăng học Phật cũng cần đến tri thức?

Phải chăng học Phật cũng cần đến tri thức? – Pháp Sư Thánh Nghiêm Câu này hỏi khá hầm hồ, dễ gây lẫn lộn. Trước hết chúng ta khẳng định câu nói của Khổng Tử “Dân có thể khiến họ làm theo, chẳng thể khiến họ hiểu biết” (dân khả …

Chi tiết »