Tag Archives: Phật học

Mang nghiệp vãng sinh có phải là trốn nợ?

Mang nghiệp vãng sinh có phải là trốn nợ? – Pháp Sư Thánh Nghiêm Mang nghiệp vãng sinh là quan điểm của người tu pháp môn Tịnh độ, nhưng không thấy có danh từ này trong các kinh điển về Tịnh độ. Vì vậy, cách đây vài năm, có một …

Chi tiết »

Danh Xưng Trong Phật Giáo Bắc Truyền

Danh Xưng Trong Phật Giáo Bắc Truyền Thích Minh Hoàng Danh xưng trong Phật Giáo, nhất là đối với những bậc xuất trần thượng sĩ, các Ngài đã xả ly thế tục sống đời sống phạm hạnh, tu tập đoạn trừ phiền não, thoát ly sanh tử dục lạc tự …

Chi tiết »

Trụ Trì Theo Di Lặc – Thuyết Pháp Theo Duy Ma

Trụ Trì Theo Di Lặc – Thuyết Pháp Theo Duy Ma HT.Thích Trí Quảng Sau khi Đức Phật thành đạo ở Bồ đề đạo tràng, Ngài đến Lộc Uyển giáo hóa năm anh em Kiều Trần Như và cả năm vị này đều đắc Thánh quả A la hán. Các …

Chi tiết »

Thế Nào Là Rộng Gieo Duyên Lành

Thế Nào Là Rộng Gieo Duyên Lành Pháp Sư  Thích Thánh Nghiêm Thích Minh Quang dịch Duyên có nghĩa là quan hệ. Xây dựng mối quan hệ là gieo duyên. Hai bên từng có mối quan hệ qua lại gọi là hữu duyên (có duyên với nhau). Có mối quan hệ …

Chi tiết »

Ý Nghĩa Đức Phật Thành Đạo

Ý Nghĩa Đức Phật Thành Đạo HT Thích Trí Quảng Phật Giáo Đại thừa thấy Phật bằng niềm tin. Niềm tin là căn lành. Kế đến thấy Phật bằng trực giác và cuối cùng thấy Phật bằng trí tuệ là thành đạo. Không có niềm tin không thấy đạo được. …

Chi tiết »

Tâm Bồ Đề – Khải Thiên

Tâm Bồ Đề Khải Thiên Bạn thân mến, Trong các thời khóa tụng niệm hằng ngày, chúng ta thường nghe lời cầu nguyện rằng: “…tâm Bồ đề kiên cố…” Vậy, tâm Bồ đề là gì và nó quan trọng như thế nào trong cuộc hành trình tu tập cũng như …

Chi tiết »