Truyện

Một Bông Hồng Cho Cha

Trong thời hồng hoang của lịch sử, con người chỉ biết có mẹ. Khỏi cần tìm hiểu đâu xa, cứ nhìn các con vật thì biết: gần gủi và hiền lành là con chó, con gà, xa xôi và hung bạo như con beo, con cọp. Sinh ra và lớn …

Chi tiết »

Một Ngày Cho Mẹ

Sáng hôm nay, chúng tôi vào lớp đựơc nửa giờ thì đoàn Thanh niên Phật Tử kéo đến đóng cọc chăng dây chiếm nửa sân trường. Tiếp tới, họ chia nhau căng lều đóng trại. Tôi thì thầm hỏi Nhung: – Không nghỉ lễ mà sao họ cắm trại? Nhung …

Chi tiết »

Bịt Tai Trộm Chuông

Bịt Tai Trộm Chuông (掩耳盗铃) “Yểm nhĩ”: nghĩa là bịt hai tai lại, “đạo linh” là ăn trộm chuông. Ngày xưa, “chung” và “linh” đều là một loại nhạc khí, nhưng chỉ khác nhau về kích cỡ, nên “yểm nhĩ đạo chung” cũng có thể gọi là “yểm nhĩ đạo …

Chi tiết »

Mất Dê Mới Lo Làm Chuồng

Mất Dê Mới Lo Làm Chuồng (亡羊补牢) “Vong dương”: mất dê, “bổ lao”: sửa chuồng. Người sau khi mất dê thì có nên sửa chuồng hay không? Ngày xửa ngày xưa ở trong làng nọ có một người nuôi dê, tên là Trương Tam. Nhà Trương Tam nuôi được mười …

Chi tiết »

Ôm cây đợi thỏ

Ôm cây đợi thỏ (守株待兔) “Thủ chu”: ôm cây, “đãi thố’: đợi thỏ。 Vào một ngày hơn hai ngàn năm trước, có một người nông phu nước Tống, lúc đang nhổ cỏ bên bờ ruộng, bỗng thấy một con thỏ vụt chạy qua rất nhanh và đâm đầu phải một …

Chi tiết »

Sáng ba chiều bốn

Sáng ba chiều bốn  ( 朝三暮四) “Triêu”:buổi sáng, “mộ”: chiều tối. Buổi sáng “ba”, buổi chiều “bốn” nghĩa là gì? Tương truyền vào thời Chiến Quốc có một ông lão rất thích nuôi khỉ, ông nuôi một đàn thật đông. Vì mỗi ngày đều tiếp xúc với khỉ, do đó …

Chi tiết »

Tái Ông mất ngựa

Tái Ông mất ngựa  (塞翁失马) “Tái Ông”: Tên một ông lão ở vùng biên giới, “thất mã”: mất ngựa. Ngày xưa, gần Trường Thành, có nhà Tái Ông nọ nuôi một con ngựa. Một hôm, con trai ông đi chăn ngựa, do không chú ý nên đã để nó chạy …

Chi tiết »

Quản phạn Tự

Dưới chân ngọn Thiên Sơn có một thôn trang nhỏ tên là Quản Phạn Tự. Tại sao có cái tên lạ lùng thế ? Tương truyền, vào khoảng vua Đường đời thứ 2 (Lý Thế Dân) cai trị thiên hạ, nơi thôn trang có một chú nhỏ chăn bò. Chú …

Chi tiết »

Đạo lý đóng giày

Sư cụ quần xắn tới gối, từ ruộng sau chùa bước lên, đám người lô nhô trên bờ chắp tay vái chào kính cẩn. Sư cụ ngơ ngác nhìn. Một người trong đám ăn vận bộ y phục triều đình cúi mình dâng chiếu thỉnh; đoàn tùy tùng lần lượt …

Chi tiết »

Thiền Tông “hổ lốn” trong bụng Tô Đông Pha

Tiếng khe, như tiếng quảng trường thiệt Sắc núi, đúng màu thanh tịnh thân Đêm lại tám muôn bốn ngàn kệ Sáng ra làm sao nói với người? Bài thất ngôn tứ tuyệt trên đây là của Tô Đông Pha sáng tác khi ngủ lại đêm ở chùa Đông Lâm. …

Chi tiết »