Giọt Lệ Hoài Thương! (Ghi chú : những đoạn chữ nghiêng, hoặc nằm trong ngoặc kép, được trích từ Thơ – Mặc Giang) “Cây có cội mới tủa cành sanh ngọn Nước có nguồn mới rẽ suối tuôn sông Hôm nay mình được thong dong Nhờ ơn cha mẹ dày …
Chi tiết »Tag Archives: Ngôn ngữ Văn chương
Gõ giọt Cửa Không
Thơ Mặc Giang bao gồm nhiều thể loại: thơ bốn chữ, thơ năm chữ, thơ bảy chữ, thơ tám chữ, thơ tự do, và cuối cùng là lục bát. Đi vào thế giới thơ ông là đi vào cõi KHÔNG của sinh tử, giữa bờ này và cõi kia, của …
Chi tiết »Mặc Giang Không Bán Thơ Đâu
Đứng dậy loanh quanh một vòng. Khu vườn cuối đông trổ đầy hoa dại, những cụm nứt nẻ tím vương, mấy chùm ngũ sắc kiêu hãnh, bụi cúc dại cũng tím biếc hoan ca, rồi những loài không tên hay không biết tên vẫn hài hòa nhịp sống. Mấy con …
Chi tiết »Văn học Phật giáo
Một trong những nét đơn giản của Văn học Phật giáo là bản chất của thuật ngữ, luôn luôn mang tính nhắc nhở, hướng dẫn tinh thần cho mỗi cá nhân, tự chiêm nghiệm, tự kiểm chứng, bằng những trình độ tu tập khác nhau, mà tìm ra phương cách dung hòa, hầu giúp …
Chi tiết »Vọng Giữa Hư Không
“Hãy khơi lên những ngọn lửa lụi tàn, để cho cuộc đời là bài thơ khúc hát, tiếng ca dịu dàng như rơi nhẹ vào không gian…” (Gởi quê hương – Mặc Giang). “Thương thay cá chậu chim lồng Nhảy bay lặn lội cũng trong ngục tù” Ôi! biển khổ …
Chi tiết »Ngụ Ngôn của Aesop
Ngụ Ngôn của Áisôpos (伊索寓言) Aesop (Áisôpos, 伊索, Ê-đốp) – người Hy Lạp của thế kỷ thư sáu – là một trong bốn nhà ngụ ngôn nổi tiếng trên thế giới. Những câu chuyện nho nhỏ trong vở sách ‘Áisôpos Ngụ Ngôn’ đã trở thành những bài học cho nhi …
Chi tiết »Cần một tấm lòng
“Mong em hiểu, đừng cho tôi nói trước. Nói cho em, tôi biết nói những gì. Viết cho em, quả thật khó quá đi…” (Nối một nhịp cầu của nhà thơ Mặc Giang). Cũng vậy, điều mà tôi đang muốn nói cùng các bạn quả thật rất khó đối với …
Chi tiết »Nhân ngày Từ Phụ đọc lại Võ Hồng
Ngày lễ từ phụ là một ngày lễ của nhân loại. Ngày chủ nhật thứ ba của tháng 6 đã trở thành ngày lễ chính thức để vinh danh người cha của 55 quốc gia trên thế giới không kể đến các quốc gia chọn thời điểm khác nhưng cũng …
Chi tiết »Đọc Thơ Chữ Hán Của Nguyễn Du
Trích: Tập san Suối Nguồn số 06 (TVHQ – 2000) Học giả Mai Quốc Liên có lần viết: “Thơ chữ Hán Nguyễn Du là những áng văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa một tiềm năng vô tận về ý nghĩa. Nó mới lạ và độc đáo trong một …
Chi tiết »Cảm hứng thiền trong thơ thiên nhiên đời Trần
Hình ảnh thiên nhiên trong thơ ca đời Lý đa phần xuất hiện với tư cách là những biểu tượng, là phương tiện để thi nhân biểu đạt nội dung triết lý hay cảm quan Thiền đạo. Đấy là hình ảnh biểu trưng cho những thực tế siêu nhiên, trừu …
Chi tiết »