Trong đạo lập thân của người xưa – lập công, lập đức, lập ngôn – thì lập ngôn thường được cho là quan trọng nhất, vì đó là phần “hình nhi thượng”, là tinh hoa tư tưởng cá biệt của một dòng đời mang tính truyền thừa lâu dài và …
Chi tiết »Tag Archives: Ngôn ngữ Văn chương
Thử bàn chút ít về thơ Thiền
Người ta hay nói về thơ thiền, bàn về thơ thiền; họ đã lý giải rất hay về cái đẹp, về thiên nhiên, về con người, về không thời gian thiền – nhưng “thiền” nằm ở chỗ nào thì thường thiếu sự dẫn chứng cho cụ thể dựa theo câu …
Chi tiết »Bàn Thêm Về Thơ Tự Do
I. Thơ Tự do là gì? Vấn đề thể loại của nó và quan điểm sáng tác? Câu hỏi này nếu tính từ những năm 30 thế kỉ 20 khi trong giới văn nghệ bắt đầu nhắc tới nó, thì đến nay đã hơn ba phần tư thế kỉ rồi …
Chi tiết »Ngày Xuân đọc thơ Phật Giáo
Thi tính phản ảnh thật rõ nét qua kinh sách cũng như phong cách của những người tu hành đã ảnh hưởng sâu đậm đến các sinh hoạt văn hóa của hầu hết các quốc gia Phật Giáo Á Châu. Thi phú nói chung có khả năng khơi động những …
Chi tiết »Thiền Sư Pháp Thuận
Thiền sư là người ra đi không để lại dấu vết, chính điều đó nói lên tinh thần thiền tông (bất lập văn tự), khiêm hạ, ẩn danh, vô ngã. Tuy nhiên có điều bất lợi so với cách luôn ghi chép từng biến cố nhỏ lớn, từng sự kiện …
Chi tiết »