Tag Archives: Văn học

Thơ Mặc Giang – 10 bài Số 114 – Tâm hồn Việt Nam

Tâm hồn Việt Nam Anh hùng phỉ chí tang bồng Dọc ngang bốn biển lông hồng nhẹ bay Trời không chuyển, đất không lay Lòng không đổi, dạ không thay, một đời Đến khi gác kiếm, nghỉ ngơi Tìm về chốn cũ núi đồi thơm hương Trượng phu, quân tử …

Chi tiết »

Nhân ngày Từ Phụ đọc lại Võ Hồng

Ngày lễ từ phụ là một ngày lễ của nhân loại. Ngày chủ nhật thứ ba của tháng 6 đã trở thành ngày lễ chính thức để vinh danh người cha của 55 quốc gia trên thế giới không kể đến các quốc gia chọn thời điểm khác nhưng cũng …

Chi tiết »

Đọc Thơ Chữ Hán Của Nguyễn Du

Trích: Tập san Suối Nguồn số 06 (TVHQ – 2000) Học giả Mai Quốc Liên có lần viết: “Thơ chữ Hán Nguyễn Du là những áng văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa một tiềm năng vô tận về ý nghĩa. Nó mới lạ và độc đáo trong một …

Chi tiết »

Cảm hứng thiền trong thơ thiên nhiên đời Trần

Hình ảnh thiên nhiên trong thơ ca đời Lý đa phần xuất hiện với tư cách là những biểu tượng, là phương tiện để thi nhân biểu đạt nội dung triết lý hay cảm quan Thiền đạo. Đấy là hình ảnh biểu trưng cho những thực tế siêu nhiên, trừu …

Chi tiết »

Tính chất trẻ thơ trong Đạo Phật

Trái với nhiều người lầm tưởng rằng những người đại diện cho đạo Phật – những vị thánh – là những con người nghiêm khắc, u buồn, suy tư và mang nét bi quan yếm thế, như trong bài thơ: “Các vị La Hán chùa Tây Phương” của một nhà …

Chi tiết »

Tư Tưởng Phật Giáo Trong Ca Dao Việt Nam

Văn chương bình dân-nhất là ca dao, là một cuộn phim ghi lại những sinh hoạt hàng ngày, những tư tưởng, tình cảm diễn biến qua nhiều thời kỳ của nhân dân, một cách trung thực và đầy đủ nhất. Nói rằng ca dao là một tấm gương lớn phản …

Chi tiết »

Chùa Trong Thơ

Hình ảnh ngôi chùa qua thi ca không xa lạ với chúng ta, những người con Phật và những người khác tôn giáo. Tương tự như vậy, ngôi giáo đường tôn nghiêm luôn là nơi cử hành những thánh lễ thiêng liêng của giáo đồ. Trong văn học, nhà thờ …

Chi tiết »