Tag Archives: Tâm lý – Giáo dục

Hai Hướng Vận Hành Của Tâm Lý

(Thân tặng Tăng Ni sinh khóa IV) I. Vào đề: Tâm lý con người có hai hướng vận hành: một là khổ đau hay dẫn đến khổ đau, kia là hạnh phúc hay dẫn đến hạnh phúc. Hướng thứ nhất mở ra một thế giới tâm lý của sinh tử; …

Chi tiết »

Sức mạnh của lòng từ

Tác giả: Dật Danh Chỉ cần chúng ta có một niệm từ, vạn vật sẽ trở nên tốt lành; chỉ cần chúng ta có một tâm từ, vạn vật đều sẽ vui mừng. Một niệm từ bi, sẽ không làm tổn hại vạn vật, vạn vật đương nhiên sẽ vui …

Chi tiết »

Chín Loại Hành Vi Ảnh Hưởng Tiêu Cực

Chín Loại Hành Vi Ảnh Hưởng Tiêu Cực Đến Việc Giao Tế Hằng Ngày Làm việc trong cùng một đơn vị hay cùng một văn phòng, thiết lập được mối tương giao tốt với đồng nghiệp là một việc vô cùng quan trọng. Quan hệ tốt đẹp, đưa đến tinh …

Chi tiết »

Luận về ba tầng giáo dục Phật giáo

Kế lớn trăm năm lấy giáo dục làm nền, pháp không phải tự nhiên mà khởi, đạo do người truyền. Tôn giáo hưng thạnh nhờ vào nhân tài, bồi dưỡng nhân tài nhờ vào giáo dục, giáo dục phát triển dựa vào thể chế, thể chế thành lập do có …

Chi tiết »

Quan điểm giáo dục của Phật giáo

Đức Phật là nhà tư tưởng, nhà cách mạng xã hội, đồng thời Ngài cũng là nhà sư phạm vĩ đại. Trong 49 năm trụ thế, bằng “thân giáo” (việc làm), “khẩu giáo” (thuyết giảng) và “ý giáo” (tư tưởng) của mình không ngoài mục đích chỉ ra con đường, …

Chi tiết »

Vai trò Triết học trong Giáo dục Phật giáo

Ở Việt Nam Phật giáo đã đồng hành cùng lịch sử lâu dài của dân tộc và trở thành một thành tố không thể thiếu trong văn hóa, tư duy, lối sống của người Việt. Phật giáo đã từng có những thành tựu rực rỡ gắn liền với những đỉnh …

Chi tiết »

Giáo dục Phật giáo – Từ góc nhìn tâm linh

I. Không ở đâu trên Trái đất này như ở Việt Nam, sau khi hai cuộc chiến tranh cứu nước vĩ đại chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ xâm lược kết thúc thành công, thì đã diễn ra trên quy mô toàn xã hội một sinh hoạt …

Chi tiết »

Giáo dục Phật giáo Nam truyền (Nam tông Khmer)

Phật giáo Nam truyền (Phật giáo Nam tông Khmer) từ ngàn xưa cho đến ngày nay đều có truyền thống giáo dục tự viện (tức đào tạo Tăng tài tại mỗi chùa, do sư phụ truyền dạy lại cho đệ tử từ kiến thức thế, xuất thế cho đến phạm …

Chi tiết »

Giáo dục và giáo dục Phật giáo

Quan điểm Phật giáo về nhân tính đã xác định rõ mục tiêu xuất thế của nền giáo dục Phật giáo là giúp mọi chúng sinh đạt trí tuệ giác ngộ chân thực, toàn diện và tột cùng. Đó là một nền giáo dục trí tuệ mà từ xưa nơi …

Chi tiết »