Phật giáo đã được truyền vào Trung Hoa trước năm thứ 8 niên hiệu Vĩnh Bình (CN năm 65), thời Hán Minh Đế, nhưng trong khoảng thời gian ấy từng có việc phiên dịch các kinh điển hay không, cho đến nay rất khó khảo chứng được. Từ thời Tây …
Chi tiết »Quá trình hình thành Đại Tạng Kinh chữ Hán
Đại Tạng Kinh chữ Hán là một bộ tổng vựng các kinh sách Phật Giáo, nhưng bao gồm rất nhiều lĩnh vực như : triết học, lịch sử, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật, lịch toán, y dược, thiên văn… Đây là một kết tinh của văn hóa Trung Quốc …
Chi tiết »Nghĩa chữ “Không” theo Đạo Phật Nguyên Thủy
Thường thường Đạo Phật được xem là đạo Sắc Sắc Không Không, nhất là đối với Việt Nam ta, chữ Sắc-Không trở thành chữ đầu môi chót lưỡi để diễn tả đạo Phật. Không những vậy các câu ca dao tục ngữ, các bài thơ của các vị thiền sư, …
Chi tiết »Lý luận dịch Kinh của các Đại sư Trung Quốc
Khát vọng bức thiết nhất của Tăng Ni, Phật tử Việt Nam hiện nay là có được một bộ Tam tạng Thánh giáo bằng tiếng Việt. Niềm thao thức ấy lâu nay đã được các vị tôn túc đáp ứng bằng cách ra sức phiên dịch một số Kinh, Luật, …
Chi tiết »Lập Trường và Phương Pháp Nghiên Cứu Phật Học
LND: Đây là bài thuyết giảng của Hòa thượng Ấn Thuận, dành cho lớp cao học Phật học của Viện nghiên cứu Phật Quang Sơn, do Quảng Tịnh ghi lại, được đăng tải trong bộ “Hoa Vũ tập” tập 5. Tôi thấy bài viết này có ích cho những ai …
Chi tiết »Bàn về bốn bộ A-hàm
I. A-hàm và ngũ bách kiết tập A-hàm còn gọi là A-cấp-ma, A-hàm-mộ. Hán dịch : Pháp quy, nghĩa là nơi quy thú của muôn pháp (Bài tựa KINH TRƯỜNG A-HÀM), còn dịch là “Vô tỷ pháp”, nghĩa là pháp tối thượng (PHIÊN DỊCH DANH NGHĨA TẬP 4), cũng dịch …
Chi tiết »Tam Quy, Ngũ Giới
A. Tam Quy I. Mở Đề Sống trong cuộc đời muôn mặt, người muốn chọn lấy một lối đi, vạch ra một cuộc sống đầy đủ ý nghĩa và an lành, thực không phải là việc dễ. Chúng ta là khách lữ hành đang đứng trước ngã tư ngã năm, …
Chi tiết »Tìm hiểu về giới luật SÌLA trong Phật giáo
TÌM HIỂU VỀ GIỚI LUẬT (SÌLA)TRONG PHẬT GIÁO Theo quan điểm Phật Giáo, trong tất cả loại hữu tình chúng sanh, con người luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển tâm linh (tu tập); vì thế, mục đích của Phật Giáo là nhắm vào đối tượng …
Chi tiết »Nghi thức truyền giới Bồ-tát, Thập Thiện và Bồ-tát tại gia
TỰA Kể từ khi đạo Phật truyền vào nước ta, hàng Phật tử tại gia trong bất cứ thời đại nào và hoàn cảnh nào cũng đã có những đóng góp thiết thực trong sứ mạng hộ trì và hoằng dương chánh pháp, song song với sự nghiệp bảo vệ …
Chi tiết »Nghi thức truyền giới Bồ-tát, Thập Thiện và Bồ-tát tại gia – Cúng dường – hồi hướng
C. CÚNG HƯƠNG (nếu có) Dẫn thỉnh xướng: Hồ quỳ, hiệp chưởng (giới tử đồng quỳ). Vài lời khai đạo giới tử về lễ cúng hương, Giới sư dạy rằng: Các giới tử! Các người đã phát Bồ đề tâm, thọ giới Bồ tát tại gia, chí cầu Phật thừa, …
Chi tiết »