LND: Đây là bài thuyết giảng của Hòa thượng Ấn Thuận, dành cho lớp cao học Phật học của Viện nghiên cứu Phật Quang Sơn, do Quảng Tịnh ghi lại, được đăng tải trong bộ “Hoa Vũ tập” tập 5. Tôi thấy bài viết này có ích cho những ai …
Chi tiết »Tag Archives: Phật điển
Bàn về bốn bộ A-hàm
I. A-hàm và ngũ bách kiết tập A-hàm còn gọi là A-cấp-ma, A-hàm-mộ. Hán dịch : Pháp quy, nghĩa là nơi quy thú của muôn pháp (Bài tựa KINH TRƯỜNG A-HÀM), còn dịch là “Vô tỷ pháp”, nghĩa là pháp tối thượng (PHIÊN DỊCH DANH NGHĨA TẬP 4), cũng dịch …
Chi tiết »Tam Quy, Ngũ Giới
A. Tam Quy I. Mở Đề Sống trong cuộc đời muôn mặt, người muốn chọn lấy một lối đi, vạch ra một cuộc sống đầy đủ ý nghĩa và an lành, thực không phải là việc dễ. Chúng ta là khách lữ hành đang đứng trước ngã tư ngã năm, …
Chi tiết »Tìm hiểu về giới luật SÌLA trong Phật giáo
TÌM HIỂU VỀ GIỚI LUẬT (SÌLA)TRONG PHẬT GIÁO Theo quan điểm Phật Giáo, trong tất cả loại hữu tình chúng sanh, con người luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển tâm linh (tu tập); vì thế, mục đích của Phật Giáo là nhắm vào đối tượng …
Chi tiết »Nghi thức truyền giới Bồ-tát, Thập Thiện và Bồ-tát tại gia
TỰA Kể từ khi đạo Phật truyền vào nước ta, hàng Phật tử tại gia trong bất cứ thời đại nào và hoàn cảnh nào cũng đã có những đóng góp thiết thực trong sứ mạng hộ trì và hoằng dương chánh pháp, song song với sự nghiệp bảo vệ …
Chi tiết »Nghi thức truyền giới Bồ-tát, Thập Thiện và Bồ-tát tại gia – Cúng dường – hồi hướng
C. CÚNG HƯƠNG (nếu có) Dẫn thỉnh xướng: Hồ quỳ, hiệp chưởng (giới tử đồng quỳ). Vài lời khai đạo giới tử về lễ cúng hương, Giới sư dạy rằng: Các giới tử! Các người đã phát Bồ đề tâm, thọ giới Bồ tát tại gia, chí cầu Phật thừa, …
Chi tiết »Nghi thức truyền giới Bồ-tát, Thập Thiện và Bồ-tát tại gia – Khai thị giới tử
2. Hướng dẫn giới tử thỉnh sư. Dẫn thỉnh xướng và hướng dẫn: Chư giới tử, Hồ quỳ, Hiệp chưởng. Các giới tử, các vị đã nhất tâm đảnh lễ chư Phật, chư Bồ tát, chư Tổ và liệt vị Giới sư. Giờ này, để khỏi bỡ ngỡ trong khi …
Chi tiết »Giới luật công truyền hay bí truyền?
Trong lời phàm lệ của quyển Tứ phần giới bổn như thích, Luật sư Hoằng Tán (1611-1685) nói: “Tam thế chư Phật câu thuyết Kinh-Luật-Luận tam tạng Thánh giáo. Kinh luận nhị tạng hàm thông tại gia, xuất gia, duy Luật nhất tạng Tỷ kheo độc trì, như vương bí …
Chi tiết »Giới Học
Giới học là một trong ba học: Giới, Định, Tuệ. Ba học còn được gọi là ba vô lậu học. Gọi là vô lậu học là vì ba học này đưa đến đoạn trừ các lậu hoặc, đưa đến giải thoát mà không phải đưa đến các phước báo sanh …
Chi tiết »Đạo Phật và nền trật tự đạo đức mới
(Trích lược bài phát biểu tại cuộc hội thảo “Đạo Phật và sự lãnh đạo về hòa bình” tổ chức tại Ulan Bato, Mông Cổ, từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 8 năm 1989) (…) Khi loài người đang tiến dần tới ngưỡng cửa của Thế kỷ XXI, một …
Chi tiết »