Thời Lý Nhân Tông nhận thức về vai trò của Phật giáo có hai nhiệm vụ xây dựng đất nước. Một là, các vị Thiền sư cố vấn chính trị cho triều đình. Hai là, tổ chức những sinh hoạt cộng đồng. Lý Nhân Tông thực hiện chính sách xây …
Chi tiết »Tag Archives: Lịch sử – Biên Khảo
Quá trình hình thành nhân cách và sự nghiệp Lý Công Uẩn
Ngàn năm văn hiến Thăng Long không dừng lại ở Lý Công Uẩn, nhưng lòng biết ơn và tình cảm sâu sắc của nhân dân Việt Nam lại trước hết dành cho con người này. Công lao lớn nhất của Lý Công Uẩn là đã sáng suốt đặt Thủ đô …
Chi tiết »Ý nghĩa lá cờ Phật Giáo
I. NGUỒN GỐC: Người phát họa ra lá cờ Phật Giáo Thế Giới là ông Henry Steel Olcott, sinh ngày 2-8-1832 tại New Jersey, Hoa Kỳ và mất ngày 17-2-1907 tại Adgar, Ấn Độ. Ông nguyên là Đại Tá Hải Quân của Quân Đội Hoa Kỳ. Khoảng năm 1875, ông …
Chi tiết »Nguồn Gốc Và Tiến Trình Hình Thành Kinh Đại Bát Nhã
A) DẪN NHẬP “Bát Nhã” là tiếng phiên âm của chữ Phạn “Prajna”, có nghĩa là trí tuệ, là trí sáng suốt có thể thông hiểu mọi việc ở đời. Nhưng, trong Phật học, khi nói đến “trí tuệ”, chúng ta phải phân biệt có bốn loại, khác nhau rất …
Chi tiết »TẠI SAO TRÁI TIM NGÀI QUẢNG ĐỨC KHÔNG CHÁY
Mười ba năm sau ngày Bồ Tát Quảng Đức tự thiêu, tôi được nghe một Bạn Đạo của Ngài kể lại: “Vì sao Ngài để lại Trái Tim“, như một huyền thoại, như một giai thoại Thiền thời đạị Người kể là Cố Hòa Thượng Thích Thanh Long, nguyên Giám …
Chi tiết »Những chi hệ gần trong dòng tộc Thích Ca
Ngày Phật đản sanh theo tiếng Phạn gọi là: वैशाख vaiśākha, बुध् जयन्ती buddha jayantī, बुध् पूर्णिमा buddha poornima…Nhân dịp mùa trăng rằm tháng tư trong lịch sử Phật học, dưới ánh trăng rằm này tìm hiểu về nguồn gốc của giấc mộng kỳ diệu của महाप्रजापती mahāprajāpatī. Từ giấc …
Chi tiết »Vài dòng tham khảo về rắn trong năm con rắn
Từ trên đỉnh cao nhìn xuống những dòng sông uốn lượn chảy quanh co bao bọc các xóm làng hay nhìn những con đường ngoằn ngoèo chạy dọc theo chân núi làm cho người ta liền nghĩ đến hình ảnh của một con rắn đang bò. Rắn có thể nói …
Chi tiết »Ghi chú về Thiền sư Thích Minh Lương – Mãn Giác (? – 1675)
Ghi chú về Thiền sư Thích Minh Lương – Mãn Giác (? – 1675) Đời thứ 35 Thiền phái Lâm Tế Tháp Kim Cương, Chùa Vĩnh Phúc, núi Côn Cương Dẫn nhập Đầu thập kỷ 70 của thế kỷ trước, trong một nỗ lực có nhiều khuyết hãm tư liệu …
Chi tiết »Đôi điều xung quanh cách làm sách “Tuyển dịch thơ đời Lý Trần”
Xin nói ngay, xuất phát từ tấm lòng trân trọng cụ Đinh Văn Chấp – một bậc túc Nho và cũng là người hứng chịu nhiều thăng trầm trong lịch sử nước nhà, chúng tôi đã tìm đọc tập sách “Tuyển dịch thơ văn Lý Trần” của cụ vừa được …
Chi tiết »KumāraJīva – Cưu Ma La Thập
Kumarajiva (chữ Hán dịch âm là Cưu Ma La Thập, Cưu Ma La Đà, Cưu Ma La Thập, Cưu Ma La Thập Bà, Câu Ma La Đổ Bà, gọi tắt là La Thập, dịch nghĩa là Đồng Thọ) CƯU MA LA THẬP KumāraJīva (344-413)[1] Vũ Thế Ngọc Viết tặng các …
Chi tiết »