Tag Archives: Phật giáo và Khoa học

Thế lưu bố tưởng và các hiện tượng lạ thường

Phật giáo nói rằng cuộc sống ở thế gian là thế lưu bố tưởng. Thế lưu bố tưởng 世流布想 là tưởng tượng bình thường được lưu truyền rộng rãi qua nhiều đời của thế nhân. Trong kinh “Đại bát Niết bàn” 大般涅槃经 do ngài Đàm Vô Sấm 昙无谶 (Dharmaraksa) pháp …

Chi tiết »

Lục Căn, Lục Trần, Lục Thức – 18 Cảnh Giới

Lục căn, lục trần, lục thức là bộ phận quan trọng của thuyết Thập nhị nhân duyên Phật giáo nhằm giải thích thực tướng của thế giới. Căn bản nhất là vô minh, đó là nhân duyên đầu tiên của chuổi 12 nhân duyên. Vô thủy vô minh và Nhất …

Chi tiết »

Tiến Hóa, Nghiệp, và Thế Giới Hữu Tình

Trọng tâm của giải thích về tiến hóa con người là lý thuyết Vi Diệu Pháp về bốn dạng sinh sản. Trong cách nhìn này, chúng sinh hữu tình có thể sinh ra ở dạng (1) thai sinh [sinh từ bào thai] như là con người; (2) noãn sinh [sinh …

Chi tiết »

Những Điều Cốt Yếu Của Phật Giáo

Giáo pháp của Đức Phật nói rằng vũ trụ vạn vật, không gian, thời gian, số lượng vật chất chỉ là ý thức, là cảm giác, chứ không có thật, thế gian chỉ là huyễn ảo. Bát nhã ba la mật đa tâm kinh nói : “Chư pháp không tướng, …

Chi tiết »

Khoa học và lẽ vô thường của Phật học

“Người ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông” triết gia Hy Lạp cổ đại Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm. Quả là thế! Hôm sau ta đến tắm đúng khúc sông hôm trước, nhưng dòng chảy hôm sau đã là dòng nước khác, …

Chi tiết »

Đối Chiếu Khoa Học Và Phật Giáo

Xưa nay đã có rất nhiều sách báo đối chiếu hay so sánh Khoa học và Phật giáo. Người ta so sánh hai môn học rất khác biệt này và thấy chúng có nhiều điểm tương đồng quan trọng, tuy nhiên cũng có những khác biệt rất lớn. Trong bài …

Chi tiết »

Thời Không Là Gì

Thời-Không là từ viết tắt của Thời gian và Không gian. Trong đời thường, chúng ta cảm nhận thời gian là một dòng chảy, trôi liên tục không ngừng nghỉ, từ quá khứ qua hiện tại rồi tới tương lai. Thời gian làm thay đổi sự vật, chẳng hạn một …

Chi tiết »