Phật Học

Công Đức Niệm Phật – Trang 4 (IV)

IV: TÂM HỌC PHẬT VỚI NGUYỆN-GIẢI-HÀNH 1. Đạo Phật là sự thực tiễn của Tam quy y “Giác, Chính, Tịnh”. Phật pháp tu học, ngay bước đầu là truyền thụ Tam quy y. Tam quy y là sự nhập môn của Phật pháp. Vì vậy, chúng ta nhất định phải …

Chi tiết »

Công Đức Niệm Phật – Trang 3 (III)

III. HIẾU DƯỠNG CHA MẸ, TÔN KÍNH SƯ TRƯỞNG LÀ CĂN BẢN TU HÀNH TRONG PHẬT PHÁP. 1. Sinh mệnh đổi thay theo nhân quả. Nhân quả là chân lý. Định nghĩa sự tu hành, chúng ta phải làm sáng tỏ. “Tu” là sửa cho ngay; “Hành” là hành vi. …

Chi tiết »

Công Đức Niệm Phật – Trang 2 (II)

II. TRỌNG TÂM PHẬT PHÁP – HẠT NHÂN PHẬT PHÁP: PHÁP MÔN NIỆM PHẬT. 1. Vui vẻ học tập – Học để ứng dụng. Chúng ta biết rằng, Đức Phật thuyết pháp nhất định phải hợp với căn cơ của chúng sinh. Nói cách khác, nhất định phải khiến cho …

Chi tiết »

Công Đức Niệm Phật (Phần phụ lục)

PHỤ LỤC I. PHÁP MÔN THÙ THẮNG. 1- Đức Phật A-di-đà – Công đức của danh hiệu không thể nghĩ bàn. Đại sư Liên Trì nói: – Chuyên trì danh hiệu Phật A-di-đà, thù thắng hơn trì chú vãng sinh, cũng hay hơn trì những chú khác, cũng vượt hơn …

Chi tiết »

Công Đức Niệm Phật – Lời Giới Thiệu

Lời giới thiệu Nam-mô A-di-đà Phật! Sáu chữ hồng danh này được truyền tụng khắp nhân dân Việt Nam, từ nông thôn đến thành thị, ngay cả đi vào thi ca văn học. Thánh hiệu này là câu nói thân thuộc trên đầu miệng mọi người. Gặp mặt chào nhau …

Chi tiết »

Đường Xưa Mây Trắng (Chương 65) – Không “có” cũng không “không”

Sau buổi pháp thoại này, đại đức Svastika thấy nhiều thầy có vẻ trầm ngâm, riêng đại đức thấy mình chưa nắm vững được những điều Bụt dạy. Đại đức tâm niệm sẽ cố gần gũi các vị đại đức lớn để học hỏi thêm, qua những lời luận đàm …

Chi tiết »

Phật Pháp

Cuộc đời của Đại đế Asoka chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong công cuộc hoằng dương Phật pháp, thế nhưng tiểu sử, sự nghiệp cũng như hoàn cảnh xuất thế của ông từ xưa chưa được xác minh và công bố rộng rãi. Người viết bài này …

Chi tiết »

Tìm hiểu gương hiếu trong kinh Pháp Hoa

I. Tóm tắt gương hiếu trong kinh Pháp Hoa Có một vấn đề vô cùng quan trọng và cũng hết sức gần gủi với nếp sống đạo đức luân lý là “hạnh hiếu thảo trong kinh Pháp Hoa” mà lâu nay giới nghiên cứu không đề cập đến. Người ta …

Chi tiết »

Phát Bồ Đề Tâm

Phát Bồ Đề Tâm 1. Sau khi mạnh mẽ phát Bồ đề tâm, Bồ tát con Phật phải thường tinh tấn tu tập không được biếng nhác, nhất là không được làm trái học giới Bồ tát. 2. Một việc làm nếu ta không suy nghĩ cẩn thận, hoặc do …

Chi tiết »

Về niên đại ra đời Kinh Tứ Thập Nhị Chương

Phật giáo đã được truyền vào Trung Hoa trước năm thứ 8 niên hiệu Vĩnh Bình (CN năm 65), thời Hán Minh Đế, nhưng trong khoảng thời gian ấy từng có việc phiên dịch các kinh điển hay không, cho đến nay rất khó khảo chứng được. Từ thời Tây …

Chi tiết »