lotus Bài Viết Mới

Sư tử trùng, tại sao

Thay lời tựa: Sư tử trùng, tại sao? Giới Tử Không ai phủ nhận cuộc vận động tự do tín ngưỡng và công bằng xã hội của Phật giáo Việt Nam năm 1963 tại Miền Nam đem lại tư cách pháp nhân mới cho Phật giáo, biến Phật giáo thành một …

Chi tiết »

Đọc “Phồn hoa kinh” của Hoàng Nguyên Nhuận

Cái tên quyển sách, Phồn hoa kinh (*), thoạt đầu mới nghe qua có thể gieo một ấn tượng về một tập kinh tôn giáo, hay tựa đề bay bướm của một cuốn tiểu thuyết, nhưng thực tế nó là một cuốn sách luận văn.  Nói cho chính xác hơn, quyển sách là …

Chi tiết »

Lừa dối và vỡ mộng

Ngày nay, trong khi thế giới đang tìm hiểu xem chính phủ Mĩ có lừa dối dư luận để gây chiến ở Iraq hay không, cái tên Daniel Ellsberg và cuốn hồi kí mới xuất bản của ông, “Secrets – A Memoir of Vietnam and the Pentagon Papers”, bỗng nhiên …

Chi tiết »

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh

Bát Nhã Ba La Mật ĐaTâm Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh (Prajnaparamitahridaya Sutra) là một trong các kinh căn bản và phổ thông của Phật Giáo Đại Thừa. Bài kinh nầy là một trong các bài kinh của bộ Bát Nhã kết tập tại Ấn Độ …

Chi tiết »

Kinh Phật Thuyết A Di Đà

Kinh Phật Thuyết A Di Đà Hán dịch: Dao Tần Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Việt dịch: Ban Phiên Dịch Việt Ngữ, Tổng Hội Phật Giáo Pháp Giới, Vạn Phật Thánh Thành Kệ Khai Kinh Phật Pháp rộng sâu rất nhiệm mầu Trăm ngàn muôn kiếp khó …

Chi tiết »

Kinh Pháp Diệt Tận

Kinh Pháp Diệt Tận Trích từ sao lục của SENG YU Bản dịch Hán văn: Vô danh Đại Chánh Tạng Quyển 13 Hịệt 1118 Số 396 Niết Bàn Bộ Bản dịch Anh ngữ: Tỷ-khưu THÍCH HẰNG THẬT Vạn Phật Thánh Thành -Mỹ Quốc) Bản dịch Việt ngữ: THÍCH NHUẬN CHÂU …

Chi tiết »

Chương trình Pháp Hội Lương Hoàng Bảo Sám

Chương trình Pháp Hội Lương Hoàng Bảo Sám

Chương Trình ĐẠO TRÀNG VIÊN GIÁC HUÂN TU TỪ BỊ ĐẠO TRÀNG LƯƠNG HOÀNG BẢO SẢM CAM LỘ PHỔ ĐỘ MINH DƯƠNG LƯỠNG LỢI PHÁP HỘI KỲ QUỐC THÁI DÂN AN – NGUYỆN PHONG ĐIỀU VŨ THUẬN Kính bạch đại chúng Để thiết thực tạo công đức dâng lên cúng …

Chi tiết »

Công Đức Niệm Phật – Trang 4 (IV)

IV: TÂM HỌC PHẬT VỚI NGUYỆN-GIẢI-HÀNH 1. Đạo Phật là sự thực tiễn của Tam quy y “Giác, Chính, Tịnh”. Phật pháp tu học, ngay bước đầu là truyền thụ Tam quy y. Tam quy y là sự nhập môn của Phật pháp. Vì vậy, chúng ta nhất định phải …

Chi tiết »

Công Đức Niệm Phật – Trang 3 (III)

III. HIẾU DƯỠNG CHA MẸ, TÔN KÍNH SƯ TRƯỞNG LÀ CĂN BẢN TU HÀNH TRONG PHẬT PHÁP. 1. Sinh mệnh đổi thay theo nhân quả. Nhân quả là chân lý. Định nghĩa sự tu hành, chúng ta phải làm sáng tỏ. “Tu” là sửa cho ngay; “Hành” là hành vi. …

Chi tiết »

Công Đức Niệm Phật – Trang 2 (II)

II. TRỌNG TÂM PHẬT PHÁP – HẠT NHÂN PHẬT PHÁP: PHÁP MÔN NIỆM PHẬT. 1. Vui vẻ học tập – Học để ứng dụng. Chúng ta biết rằng, Đức Phật thuyết pháp nhất định phải hợp với căn cơ của chúng sinh. Nói cách khác, nhất định phải khiến cho …

Chi tiết »

Công Đức Niệm Phật (Phần phụ lục)

PHỤ LỤC I. PHÁP MÔN THÙ THẮNG. 1- Đức Phật A-di-đà – Công đức của danh hiệu không thể nghĩ bàn. Đại sư Liên Trì nói: – Chuyên trì danh hiệu Phật A-di-đà, thù thắng hơn trì chú vãng sinh, cũng hay hơn trì những chú khác, cũng vượt hơn …

Chi tiết »

Công Đức Niệm Phật – Lời Giới Thiệu

Lời giới thiệu Nam-mô A-di-đà Phật! Sáu chữ hồng danh này được truyền tụng khắp nhân dân Việt Nam, từ nông thôn đến thành thị, ngay cả đi vào thi ca văn học. Thánh hiệu này là câu nói thân thuộc trên đầu miệng mọi người. Gặp mặt chào nhau …

Chi tiết »

Hình tượng bánh xe trong Phật giáo

Trên lĩnh vực tín ngưỡng và văn hoá, bánh xe cũng là một biểu tượng rất phổ biến trong các truyền thống tôn giáo tại nhiều châu lục khác nhau. Đối với Đạo Phật, biểu tượng này đã trở thành một trong những hình ảnh tiêu biểu, thiêng liêng, và …

Chi tiết »

Văn hóa là hiểu biết và thương yêu

Văn hóa là những gì làm cho con người rộng hơn và sâu hơn (hoặc cao hơn, sâu hay cao chỉ là một cách nói). Phát triển con người cả bề rộng lẫn bề sâu. Đó là sự hoàn thiện hóa con người. Gặp một người hiểu biết nhiều vấn …

Chi tiết »